Ngày 12/08/2019
Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa ảnh hướng đến các hoạt động nông nghiệp, đặc biệt ở Đồng bằng Sông Cửu Long khi mực nước biển dâng sẽ gây ra hiện tượng xâm nhập mặn hoặc khan hiếm nước ngọt, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp. Gạo là thực phẩm chủ yếu quan trọng nhất ở châu Á; tuy nhiên, ước tính khoảng 15 triệu ha sản xuất lúa sẽ bị thiếu nước vào năm 2025.
Công nghệ san phẳng mặt ruộng bằng tia laser (LLL) được coi là một kỹ thuật Nông nghiệp thông minh với khí hậu (Climate Smart Agriculture, CSA) ứng dụng Công nghệ Bảo tồn Tài nguyên (Resource-Conserving Technology) phù hợp để sản xuất lúa để thích ứng với rủi ro do khí hậu và giảm thiểu khí thải nhà kính. LLL giảm phát thải khí nhà kính bằng cách tiết kiệm năng lượng, giảm thời gian canh tác và cải thiện hiệu quả sử dụng đầu vào, đặc biệt là nước tưới.
Dự án này nghiên cứu điều tra các yếu tố quyết định mức sẵn lòng trả (WTP) cho dịch vụ san phẳng mặt ruộng bằng tia laser (LLL) và nhu cầu sử dụng dịch vụ này dựa theo đặc điểm của hộ gia đình và đặc điểm ruộng đất, đặc biệt là trong điều kiện bị hạn chế tách thửa.
Các kết quả giúp xây dựng chính sách bằng cách xác định các yếu tố hiệu quả và khuyến khích để thúc đẩy thực hiện LLL. Việc ước tính lợi ích LLL cung cấp các khuyến khích theo kinh nghiệm cho cả đầu tư của chính phủ và nông dân để thích ứng với sự biến đổi khí hậu mới nổi và giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa. Các kết quả nghiên cứu góp phần vào sự bền vững của nông nghiệp và giảm nghèo thông qua việc cải thiện hiệu quả sử dụng đầu vào trong sản xuất lúa.
Climate change is one of environmental threats in agricultural activities; a sea level rise causing salinity or water scarcity will negatively affect agricultural production. Rice is the most important staple food in Asia; however, it is estimated about 15 million hectares of paddy production in lack of irrigation by 2025.
As a climate-smart agriculture and resource-conserving technology, laser land leveling (LLL) is considered as a well-suited technique for paddy production to adapt climate risks and mitigate GHG emissions. LLL reduces greenhouse gas emissions by energy saving, reducing cultivation time, and improving input-use efficiency, especially irrigation water.
The study investigates the determinants of Willingness to Pay (WTP) for LLL service and an understanding of how demand for LLL varies by individual farmers and plot features, especially the most common constraint of land fragmentation.
The results help to formulate policies by identifying effective factors and incentives to promote LLL implementation. The estimation of LLL benefits provides empirical incentives for both investment of the government and farmers to adapt to emerging climatic variability and mitigating GHG emissions in paddy production. The research results contribute to agricultural sustainability and poverty reduction through the improvement of input-use efficiency in paddy production.
Bài viết liên quan |